Trang chủChứng khoánMBS là gì? Những điều cần biết khi đầu tư MBS
Nhiều năm gần đây, MBS được biết đến là công cụ được giới đầu tư tài chính chú ý và sử dụng. Vậy MBS là gì, đầu tư vào MBS như thế nào? Cùng Money24h giải đáp cho bạn những thắc mắc về MBS nhé!
MBS là tên gọi tắt của Mortgage Backed Securities - chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp. Đất đai, nhà ở thường là những tài sản được thế chấp đối với loại chứng khoán này.
Trước tiên, bạn cần hiểu về cơ sở hình thành của nó trong thị trường bao gồm Hợp đồng cho vay có thế chấp MBS hoặc thế chấp là gì.
Hợp đồng cho vay có thế chấp MBS là hợp đồng nợ, các khoản vay thường là tài sản cụ thể để đảm bảo thế chấp, thông thường nó được thế chấp trong lĩnh vực bất động sản.Thế chấp là bảo đảm bằng một loại tài sản nào đó khi thực hiện giao dịch, đầu tư.
Trong trường hợp người đi vay không thanh toán được các khoản vay theo hợp đồng thì người cho vay sẽ có quyền nắm giữ tài sản thế chấp và bán đi để xoay sở khoản cho vay. Khi người vay thanh toán hết các khoản nợ đúng hạn, khoản thế chấp này sẽ được huỷ bỏ.
Thông qua đó, có thể thấy được hợp đồng cho vay MBS có thế chấp khi thực hiện giao dịch có tính thanh khoản rộng rãi từ việc cho phép đầu tư phái sinh tài sản có thế chấp bởi chứng khoáng hoá, nghĩa là kết hợp các tài sản tài chính khác lại với nhau, sau đó bán chúng cho các nhà đầu tư.
Mặt khác, MBS có thể được giao dịch, chuyển giao không cần sự tham gia của bên thứ ba. Các hoạt động giao dịch chỉ cần có sự thỏa thuận, đồng nhất của bên mua và bên bán mà không cần sự có mặt của người đi vay.
Việc biết được cách thức hoạt động của chứng khoán bảo đảm thế chấp ra sao sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về loại chứng khoán MBS này.
Ngân hàng chính là yếu tố trung gian tài chính liên kết giữa bên mua và nhà đầu tư. Khi nhà đầu tư mua một chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp với mục đích là để cho vay với những người mua nhà. MBS được mua bán thông qua nhà môi giới.
Hiện nay trên thị trường, điều kiện để một MBS được phát hành đó là có cho mình một doanh nghiệp được chính phủ tài trợ (GSE) hay một công ty tài chính tư nhân.
Các khoản thế chấp của MBS phải đến từ một tổ chức tài chính được phép uỷ quyền và thành lập theo qui định. Bên cạnh đó, MBS phải nhận được sự công nhận của một trong hai xếp hạng hàng đầu bởi cơ quan xếp hạng tín dụng thì được phép phát hành, buôn bán trên thị trường.
Nhằm hiểu rõ về đầu tư MBS, bạn cần phải biết các loại chứng khoán bảo đảm thế chấp MBS bao gồm những gì, đặc điểm của từng loại.
Chứng khoán chuyển giao hiểu một cách nôn na là được phát hành bởi quỹ uỷ thác. Quỹ uỷ thác làm nhiệm vụ phân chia các khoản thế chấp, sau đó chuyển giao cho các nhà đầu tư. Ngược lại, các nhà đầu tư chứng khoán sẽ chịu thuế với tư cách là chủ sở hữu trực tiếp của sự uỷ thác.
Chứng khoán chuyển giao thường có thời gian đáo hạn từ 05,10, hay 30 năm. Một điểm cần chú ý của loại chứng khoán này đó là kỳ hạn của chúng ít hơn thời gian đáo hạn. Tức là, nó phụ thuộc vào các khoản thanh toán chính cho các khoản thế chấp để tạo nên chứng khoán chuyển giao.
Ngoài ra, có hai loại chứng khoán chuyển giao nhỏ hơn bao gồm:
Nghĩa vụ nợ cầm cố thế chấp gọi tắt là CMO - gồm nhiều nhóm chứng khoán, chia nhóm các khoản thế chấp thành các loại rủi ro tương tự. Các nhóm được xem như từng đợt.
Nếu trong giai đoạn rủi ro cao thì sẽ kèm theo nguy cơ vỡ nợ lớn hơn bởi nhiều dòng tiền không được chắc chắn. Ngược lại, trong giai đoạn gặp ít rủi ro nhất có nhiều dòng tiền nhất định, mức độ rủi ro vỡ nợ sẽ ít hơn. Nhưng mặt khác, điều thu hút các nhà đầu tư chính là khi mức độ rủi ro cao, lãi suất bù được bù đắp cũng cao hơn.
Điều này được nhận thấy qua tính chất của dòng tiền không ổn định, không chắc chắn mang lại, cũng như tính thanh khoản thấp hơn khi so sánh với việc gửi tiền ở ngân hàng.
Bên cạnh những mặt có lợi khi đầu tư vào MBS, nó cũng có một số hạn chế nhất định. Bởi không một cách đầu tư vào sản phẩm tài chính nào không có những rủi ro, sai xót.
Tương tự những loại chứng khoán khác, chứng khoán bảo đảm bằng thế chất (MBS) cũng chịu nhiều rủi ro, các rủi ro có thể gặp phải như: thu nhập từ MBS bị đánh thuế, lãi suất, thanh khoản, lạm phát, vỡ nợ…Bên cạnh đó, hai rủi ro chính mà các nhà đầu tư phải chịu đó là:
Vì vậy, khi đầu tư MBS, bạn cần phải cân nhắc những yếu tố ưu và nhược điểm của loại chứng khoán này. Trả nợ đúng hạn là một việc rất quan trọng nếu bạn đầu tư vào MBS, tránh những phát sinh phức tạp không đáng có.
Bài viết trên chia sẽ cho bạn những điều cần biết khi muốn đầu tư MBS, nếu bạn muốn thử thách mình vào con đường tài chính, hãy để Money24h đồng hành cùng bạn trong việc chia sẻ thông tin, kiến thức một cách kỹ lưỡng, chúc bạn may mắn!
Đơn vị
Tiền Ảo | Giá (VND) | %(24H) | Vốn hóa |
CAJ | 23,327.46 VNĐ | 49.23 % | 31,547,799,453.666,218 |
REP | 206,520.33 VNĐ | 26.95 % | 2,271,723,624,718.433 |
LAND | 25,549.67 VNĐ | 20.2 % | 59,044,100,057.42,642 |
GFI | 39,890.51 VNĐ | 19.14 % | 274,748,062,975.96,054 |
ASR | 58,021.81 VNĐ | 19.89 % | 125,550,731,989.71,207 |
XCAD | 86,864.99 VNĐ | 16.98 % | 2,111,534,636,920.0,796 |
SBD | 63,834.69 VNĐ | 14.97 % | 721,391,165,300.0,901 |
NRG | 37,695.98 VNĐ | 14.76 % | 2,016,421,912,782.9,536 |
GTC | 66,407.51 VNĐ | 13.95 % | 942,867,274,730.4,808 |
UNFI | 58,226.2 VNĐ | 13.84 % | 249,522,892,442.06,943 |
(Cập nhật mới nhất ngày 23/5/2022)
Ngoại tệ | Mã ngoại tệ | Tỷ giá mua | Tỷ giá bán | |
Tiền mặt | Chuyển khoản |
Power 6/55 Mỗi 18h thứ 3,5,7 | 3.838.654.600 VNĐ |
Mega 6/45 Mỗi 18h thứ 4,6 và chủ nhật | 33.635.682.500 VNĐ |
Max 3D Mỗi 18h thứ 2,4,6 | 1.000.000.000 VNĐ |
Max 4D Mỗi 18h thứ 3,5,7 | 15.000.000 VNĐ |
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM